Đánh răng hằng ngày chưa hẳn đã là biện pháp làm sạch răng miệng. Bạn cần phải kết hợp nhiều cách như sử dụng chỉ nha khoa, nước súc miệng đi khám răng định kỳ…thì mới kiểm soát tốt tình trạng răng miệng của mình. Vì vậy đánh răng thôi chưa đủ loại bỏ hết thức ăn còn sót lại trong miệng. Chúng sẽ tạo nên một lớp gọi là cao răng. Cao răng ảnh hưởng rất xấu đến răng, nướu. Vậy bọc răng sứ titan có tốt không và tác hại của cao răng là gì?
Tác hại của cao răng
Làm răng xấu đi
Cao răng chính là những mảng bám dính vào răng khiến màu sắc của răng bị đổi màu hoặc đen đi. Khiến người bệnh thường hay mặc cảm và tự ti khi giao tiếp đối với người xung quanh.
Cao răng gây ra nhiều bệnh nguy hiểm
Cao răng có chứa thành phần carbonat, phosphate, mảnh vụn thức ăn, các khoáng chất trong môi trường miệng và xác tế bào biểu mô. Nguy hại hơn, cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Lâu ngày những tích tụ này có thể hình thành nhiều bệnh răng miệng nghiêm trọng.
Bệnh viêm nướu: Các vi khuẩn gây hại có trong cao răng gây ra viêm nướu, phản ứng viêm sẽ làm tiêu xương ổ răng, gây tụt nướu, làm dài thân răng. Khi đó, bệnh nhân sẽ cảm thấy ê buốt khó chịu khi ăn uống, răng dễ bị lung lay và xương bị tiêu nhanh hơn.
Bệnh nha chu: Khi nói đến tác hại của cao răng thì điều đầu tiên phải nói đến là việc gây ra các bệnh nha chu. Cao răng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn có thể sinh sôi và phát triển. Từ đây, vi khuẩn sẽ tạo thành ổ và bắt đầu tấn công vào men răng và nướu lợi, gây ra các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu, nếu không điều trị kịp thời có thể khiến răng lung lay, viêm tủy và rụng,
Bệnh niêm mạc miệng: Cao răng chính là nguyên nhân khiến người bệnh dễ bị niêm mạc miệng, lỡ miệng hay thậm chí nặng hơn là mắc phải các bệnh về mũi, họng và tim.
Có nên lấy cao răng thường xuyên không?
Có nên lấy cao răng thường xuyên không là điều khiến nhiều người băn khoăn và lo lắng. Với những bệnh lý có liên quan tới cao răng thì bạn nên định kỳ đi lấy cao răng thường xuyên.
Nhưng lưu ý rằng việc lấy cao răng hoặc tác động nhiều đến răng mà khoảng cách giữa các răng quá gần nhau là không nên. Sau mỗi lần lấy cao răng, cần để răng có thời gian ổn định nếu muốn thực hiện các phương pháp chỉnh nha chảy máu răng là bệnh gì.
Cách làm trắng răng an toàn
Sau khi lấy cao răng cần chú ý chăm sóc răng miệng thật tốt để tránh răng bị bám dính mảng bám trở lại.
Theo các chuyên gia nha khoa khuyến cáo nên đánh răng đúng cách ngày 2 lần. Sử dụng bàn chải có lông mềm, vệ sinh nhẹ nhàng theo chiều dọc khoảng 2 phút để khoang miệng lúc nào cũng sạch sẽ.
Không nên dùng những cách tẩy trắng răng như than, cát và kem đánh răng vì những cách này có thể làm mòn men răng. Hơn nữa, việc sử dụng những chất tẩy trắng giá rẻ chưa được kiểm chứng có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Lấy cao răng bằng phương pháp nào an toàn nhất?
Trước đây lấy cao răng thay vì sử dụng những dụng cụ thô sơ tác động trực tiếp vào răng gây ảnh hưởng tới men răng và nướu. Thì hiện nay, với bước đột phá mới trong kỹ thuật nha khoa lấy cao răng được thực hiện đơn giản hơn rất nhiều. Với công nghệ sử dụng bước sóng siêu âm giúp phá vỡ cấu trúc của những mảng bám dính trên thân răng trả lại cho bạn một hàm răng trắng sáng.
Trong quá trình lấy cao răng có thể bị chảy máu, nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể xảy ra. Do đó, để lấy cao răng an toàn, đòi hỏi các dụng cụ và thiết bị phải được tiệt trùng nghiêm ngặt. Tốt hơn hết, mỗi người nên tự giữ cho răng luôn sạch để hạn chế tổn thương, cũng như các thao tác kỹ thuật phải can thiệp vào răng.
Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangmaccaiuytin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt