Khi răng sâu biến chứng tăng nặng thành các dấu hiệu gây đau đớn, sưng nướu, nhức buốt khi ăn nhai thậm chí áp xe và chảy máu răng. Khi đã bước sang giai đoạn răng sâu chảy máu, bạn cần có biện pháp điều trị kịp thời để tránh bị hỏng răng vĩnh viễn. Vậy phải làm gì khi răng sâu bị chảy máu? nhổ răng khôn giá bao nhiêu?


Làm gì khi răng sâu bị chảy máu?
Sâu răng là một bệnh lý thường gặp


Sâu răng là gì?

Sâu răng là gì? răng sứ titan sử dụng được bao lâu? Sâu răng là một bệnh lý thường gặp ở nhiều đối tượng khác nhau từ trẻ em cho đến người lớn. Đây là những tổn thương về cấu trúc do mảng bám và vôi răng gây nên. Mảng bám được tạo thành từ những thức ăn còn sót lại dính vào các kẽ răng sau khi ăn xong mà không được vệ sinh sạch sẽ. Lúc này vi khuẩn sẽ có điều kiện để sinh sôi và phát triển tấn công vào phá hủy bề mặt răng gây nên những lỗ sâu trên răng và nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên viêm nhiễm tủy răng, nặng hơn có thể làm mất răng.

Tủy răng chính là lớp nằm trong cùng của răng, nơi đây chứa các mạch máu và dây thần kinh quan trọng. Khi bị kích ứng, viêm nhiễm nặng có thể gây nên tình trạng áp xe chóp răng và chảy máu răng cũng xuất hiện khiến bệnh nhân đau nhức khó chịu.

Sâu răng có nhiều biểu hiện như sau: 

Sâu mặt răng: là những lỗ sâu ở những mặt nhai hoặc ở giữa các kẽ răng.

Sâu chân răng: càng lớn, nướu càng bị tụt để lộ phần chân răng. Vì thế, chân răng không có lớp men bảo vệ và dễ bị sâu.

Sâu răng tái phát: sau khi hàn trám răng cũng có thể bị sâu răng do các mảng bám tích lũy ở vùng chân răng.


Răng sâu bị chảy máu có nguy hiểm không?

Có nhiều người khi gặp tình trạng răng sâu bị chảy máu vẫn chủ quan và không có phương pháp điều trị kịp thời. Đến khi bệnh chuyển biến nặng thì việc chưa trị gặp rất nhiều khó khăn.

Nhiễm trung xương hàm: Bị áp xe lan rộng xuống nướu khiến xương bị phá hủy khiến viêm xương và mục xương. Hơn nữa có thể bị các vi khuẩn tấn công gây ra các bệnh lý khác.

Hoại tử sàn miệng: Vùng sâu răng lan rộng xuống dưới lưỡi và vùng cằm là nguyên nhân khiến hoại tử ở sàn miệng. Lúc này tình trạng tiềm ẩn các bệnh tắc nghẽn hô hấp rất cao.

Ảnh hưởng đến các răng khác: Răng và nướu hay các khu vực xung quanh có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi răng sâu bị chảy máu. Nướu răng bị tổn thương sẽ khiến các răng trên cung hàm hoạt động không ổn định.

Ngoài ra, còn khiến khả năng ăn nhai của răng bị giảm sút, hàm bị xô lệch, tiêu xương và biến dạng vùng mặt rất lớn.


Làm gì khi răng sâu bị chảy máu?

Để tình trạng răng sâu bị chảy máu hạn chế xuất hiện thì ngay từ bây giờ nên có chế độ chăm sóc răng miệng hợp lý.

Quan tâm chăm sóc răng miệng kỹ hơn với việc chải răng đúng cách với bàn chải lông mềm. Súc miệng bằng nước muối nhằm sát khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng nướu. Sau mỗi bữa ăn nên dùng chỉ nha khoa để làm sạch hết những mảng bám còn sót lại trên răng.

Không ăn thức ăn quá cứng, nóng, lạnh cay mà nên ăn nhiều thức ăn mềm, chứa nhiều dưỡng chất như trái cây hoặc rau xanh để cung cấp những khoáng chất cần thiết bảo vệ cho răng chắc khỏe.

Không ăn thực phẩm chứa nhiều đường và những đồ uống có gas tránh làm hỏng men răng.

Đối với những trường hợp răng bị sâu nặng bắc sĩ sẽ tiến hành thăm khám và chỉ định hàn trám hoặc bọc răng sứ nhằm loại bỏ những chiếc răng sâu tránh lây lan ra các chiếc răng bên cạnh.

Khi răng sâu bị chảy máu nên đến ngay trung tâm nha khoa để được các bác sĩ điều trị kịp thời. Không nên chủ quan bệnh nhẹ mà dẫn đến những hậu quả khôn lường làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe.

Bài viết được trích nguồn tại: https://chuyenmucnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top