Mọi người đều có thể bị viêm lợi, và yếu tố góp phần phổ biến nhất là thiếu chú ý đến vệ sinh răng miệng đúng cách. Thực hiện trồng răng giả giá bao nhiêu có ai biết chưa?
Nhưng các yếu tố khác cũng có thể làm tăng nguy cơ:


Nguyên nhân chủ yếu gây nên 2 loại viêm lợi trên chính là các mảng bám trên răng. Còn nguyên nhân gây nên vi khuẩn chính là:



- Không quan tâm tới vệ sinh răng miệng: Khi các mảng bám không được thường xuyên làm sạch, vi khuẩn sẽ tấn công đến tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá huỷ sự liên kết của các biểu mô (nối lợi và răng) và gây ra viêm lợi.



Nguyên nhân gây viêm lợi
Cao răng gây viêm lợi
- Thuốc lá, rượu và chế độ dinh dưỡng mất cân bằng: thuốc lá, rượu, đồ ăn ngọt, đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh… sẽ gây nên những mảng bám trên răng, từ đó tạo thuận lợi cho bệnh viêm lợi tiến triển.

- Thường xuyên ăn thức ăn quá mềm: bạn làm cho hàm răng của mình lười hoạt động và làm cho cấu trúc bảo vệ răng yếu đi.


- Thay đổi hooc mon khi mang bầu: Có rất nhiều sự thay đổi hooc mon ở chị em trong giai đoạn bầu bí và theo cơ chế tự nhiên, sẽ làm giảm sức đề kháng của lợi đối với các vi khuẩn bám trên răng.


- Tụt lợi: khi lợi và răng không khít, các thức ăn và các mảng bám của răng sẽ nằm lại ở đây.


- Giảm tiết nước bọt: nguyên nhân là do tuổi tác, dùng các loại thuốc (chống trầm cảm, lợi niệu, histamin…) hoặc các bệnh làm giảm việc tăng tiết nước bọt, gây khô miệng, dẫn đến không loại bỏ được các mảng bám trên răng.


- Di truyền: Vi khuẩn gây viêm lợi có hại cho lợi của một số người này hơn một số người khác. Những người mẫn cảm với bệnh thường có cơ địa di truyền bị bệnh lợi.


- Thuốc: Một số thuốc làm giảm tiết nước bọt, gây khô miệng. Không có tác dụng làm sạch của nước bọt, mảng bám răng và cao răng có thể tích tụ dễ dàng hơn. Sự tích tụ này cũng làm tăng nguy cơ sâu răng. Hàng trăm loại thuốc chống trầm cảm và thuốc cảm lạnh có kê đơn và không kê đơn có chứa những thành phần làm giảm tiết nước bọt. Uống rượu cũng làm giảm tiết nước bọt, 
tẩy trắng răng duy trì được bao lâu


- Tiểu đường: Người bị tiểu đường không kiểm soát được hoặc kiểm soát kém dễ bị bệnh lợi hơn. Tiểu đường làm mạch máu dầy lên, giảm khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng đến mô lợi và mang chất cặn bã đi. Điều này làm cho lợi bị yếu và dễ nhiễm khuẩn.

- Thai nghén: Thay đổi hormon trong thời kỳ mang thai làm cho lợi mẫn cảm với tác động gây tổn thương của mảng bám.

- Giảm miễn dịch: Một số bệnh có thể làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến bạn dễ bị nhiễm khuẩn dẫn đến bệnh lợi.

Nếu bạn tăng nguy cơ bị viêm lợi, làm sạch mảng bám răng hàng ngày là đặc biệt cần thiết. Bạn cũng cần đi lấy cao răng thường xuyên hơn. Hãy hỏi nha sĩ để có những lời khuyên.

Bạn có thể đến trực tiếp tại trung tâm nha khoa Đăng Lưu để được hỗ trợ thăm khám hoặc tư vấn miễn phí về các vấn đề răng hàm mặt như: mặt dán sứ 3d veneer, cấu tạo implant như thế nào, niềng răng không mắc cài có hiệu quả không, vì sao nên cấy ghép implant khi tiêu xương, chữa nha chu có hiệu quả không, khi nào thì nên niềng răng, tiểu phẫu răng khôn mọc lệch có đau không, nhổ răng sâu có bị sưng không, invisalign giá bao nhiêu tiền, kỹ thuật trồng răng implant như thế nào,…Bạn sẽ có một lượng kiến thức nha khoa hữu ích và một sự trải nghiệm thú vị!


Bài viết được trích nguồn tại: http://niengrangkhongmaccai.org
Thông tin liênhệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
 
Top